Tìm kiếm Blog này

Thứ Năm, 20 tháng 2, 2014

CÂY PHỤC LINH LÀ THẾ SAO ?



Có một lần, lá lách của Liễu Tôn Nguyên phát sinh mãn tính sưng to, bác sĩ đã kê cho ông ta một thang thuốc bằng cây phục linh.
Liễu Tôn Nguyên đến tiệm thuốc lấy thuốc sắc uống, qua mấy ngày bệnh càng nặng thêm, ông ta cho rằng bác sĩ cho không đúng thuốc, bèn đi trách mắng bác sĩ.

MỘT MÌNH MỞ ĐƯỜNG







Đầu đời nhà Đường có một chính trị gia rất nổi tiếng là Ngụy Trưng, ngày thường rất ít cười.
Một ngày nọ sau khi bãi triều, Thái Tôn cười nói với quan thị thần:
-         “Ngụy Trưng là Dương Tị Công không biết dùng cái gì để ông ta bộc lộ chân tình ?”
Quan thị thần nói:

Thứ Ba, 18 tháng 2, 2014

Khi Linh Mục Biết làm kinh tài (4)


Linhmuc copy.jpg
Giáo Hội dịch từ tiếng La-tinh "Ecclesia" có nghĩa là "triệu tập”. Trong ngôn ngữ Kitô giáo, từ "Giáo Hội" chỉ cộng đoàn phụng vụ, cộng đoàn địa phương hoặc tất cả cộng đoàn các tín hữu trên khắp thế giới.
"Giáo Hội" là Dân do Thiên Chúa tập họp lại trên toàn thế giới; nó được xây dựng nên từ nước và máu từ Trái Tim của Chúa Kitô và được dưỡng nuôi và sống bởi Lời Chúa và Thánh Thể. Giáo Hội vì thế là Giáo Hội của đau khổ thập giá, của cái chết đi trong Chúa Kitô và tái sinh trong Thánh Thần. Do đó, Giáo Hội là Dân Thiên Chúa, là thân thể Chúa Kitô, và là đền thờ Chúa Thánh Thần. Giáo Hội không thể định nghĩa bởi những linh mục làm kinh tài giỏi và kiếm thật nhiều tiền cho Giáo phận. Giáo Hội cũng không được định nghĩa là những người con người đi tu để làm “Chánh xứ”, “trốn quân dịch”, “phô bày chủ nghĩa cá nhân”. Hay Giáo Hội không thể định nghĩa bởi những nhóm người cơ hội, quá định kiến và thiển cận…

Khi linh mục biết làm kinh tài (3)

Biết Văn
LTS:  Đối với một số độc giả, những tư tưởng sau đây có thể là những tư tưởng “chống Chúa, chống cha”, những tư tưởng rối đạo, hoặc những hành động “vạch áo cho người xem lưng”. Nhưng nếu nhìn vào sinh hoạt đổi mới của Giáo Hội, đặc biệt, dưới những thay đổi của Đức Giáo Hoàng Phanxicô thì Giáo Hội cũng đã đến lúc cần phải nhìn vào mình, cần lột bỏ cái vỏ đạo đức hình thức, để đi vào dòng chính của con người, của xã hội, nhất là những kẻ nghèo hèn, thấp cổ, bé miệng, những kẻ bệnh tật, thấp kém bị đời kinh chê, loại bỏ…
Để rộng đường tư tưởng, Nazareth cho đăng loạt bài của tác giả Biết Văn. Tuy nhiên, quan điểm của tác giả cũng như các tác giả khác không nhất thiết phản ảnh chủ trương của trang nhà Nazareth.

Khi Linh Mục biết làm kinh tài (2)

Biết Văn
LTS:  Đối với một số độc giả, những tư tưởng sau đây có thể là những tư tưởng “chống Chúa, chống cha”, những tư tưởng rối đạo, hoặc những hành động “vạch áo cho người xem lưng”. Nhưng nếu nhìn vào sinh hoạt đổi mới của Giáo Hội, đặc biệt, dưới những thay đổi của Đức Giáo Hoàng Phanxicô thì Giáo Hội cũng đã đến lúc cần phải nhìn vào mình, cần lột bỏ cái vỏ đạo đức hình thức, để đi vào dòng chính của con người, của xã hội, nhất là những kẻ nghèo hèn, thấp cổ, bé miệng, những kẻ bệnh tật, thấp kém bị đời kinh chê, loại bỏ…
Để rộng đường tư tưởng, Nazareth cho đăng loạt bài của tác giả Biết Văn. Tuy nhiên, quan điểm của tác giả cũng như các tác giả khác không nhất thiết phản ảnh chủ trương của trang nhà Nazareth.

Khi Linh Mục biết làm kinh tài (1)

Biết Văn
LTS:  Đối với một số độc giả, những tư tưởng sau đây có thể là những tư tưởng “chống Chúa, chống cha”, những tư tưởng rối đạo, hoặc những hành động “vạch áo cho người xem lưng”. Nhưng nếu nhìn vào sinh hoạt đổi mới của Giáo Hội, đặc biệt, dưới những thay đổi của Đức Giáo Hoàng Phanxicô thì Giáo Hội cũng đã đến lúc cần phải nhìn vào mình, cần lột bỏ cái vỏ đạo đức hình thức, để đi vào dòng chính của con người, của xã hội, nhất là những kẻ nghèo hèn, thấp cổ, bé miệng, những kẻ bệnh tật, thấp kém bị đời kinh chê, loại bỏ…
Để rộng đường tư tưởng, Nazareth cho đăng loạt bài của tác giả Biết Văn. Tuy nhiên, quan điểm của tác giả cũng như các tác giả khác không nhất thiết phản ảnh chủ trương của trang nhà Nazareth. 

Chết cũng không bỏ tiền



Người Vĩnh Châu rất giỏi về bơi lội.
Ngày nọ nước trong sông dâng cao, có năm mươi sáu người ngồi trên chiếc thuyền nhỏ vựơt qua sông Tương rất rộng, khi thuyền vừa đến giữa lòng sông liền bị lật, ai ai cũng nhôn nhao bơi để giữ lấy mạng sống.

Thứ Ba, 11 tháng 2, 2014

ĐỐI THOẠI (2)



Giáo dân hỏi cha sở:
-      “Thưa cha, tại sao cha đi tu ?”
Cha sở cười cười hỏi lại:
-      “Tại sao ông lập gia đình ?”
-      “Vì con thích lấy vợ.”
Cha sở cười lớn, nói:
-      “Tôi cũng vậy, vì tôi thích đi tu.”
Cả hai cha con cùng cười, cha sở cảm thấy vui vui trong lòng, vì giáo dân đã coi cha như người thân, không còn sợ sệt, không còn ngăn cách và không còn coi cha như người...cõi trên nữa.

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
dịch và viết suy tư 

TƯỢNG ĐÀI


Thấy nhà thờ mình không có tượng đài Lòng Chúa Thương Xót, một giáo dân giàu có nói với cha sở:
-         “Thưa cha, con thấy hình như trong giáo phận nhà thờ nào cũng có tượng đài Lòng Chúa Thương Xót, tại sao giáo xứ mình không có ?” ngừng một chút, ông ta nói tiếp: “Nếu cha cần tiền thì con sẽ ủng hộ để cha xây tượng đài Lòng Chúa Thương Xót.”
Cha sở nói rất nghiêm túc:

-         “Tôi nghĩ rằng, giáo dân mình nên xây tượng đài Lòng Chúa Thương Xót trong lòng của mỗi người, nếu xây tượng đài Lòng Chúa Thương Xót cho to lớn đẹp đẽ ngay trong khuôn viên nhà thờ mà giáo dân cứ chửi nhau, cứ ghen ghét nhau, cứ nói xấu nhau, cứ thù hiềm nhau, thì xây dựng tượng đài chỉ làm tủi nhục Chúa thêm mà thôi...”

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb. 
dịch và viết suy tư 

Thứ Hai, 10 tháng 2, 2014

Món quà cao cả của người bán ve chai

- Người đàn bà bán ve chai mang đến quán cơm chay 5000 đồng quà tặng là một bao gạo và một chai dầu ăn thay cho lời cảm ơn quán cơm đã cứu chị khỏi nhiều bữa đói.
a
Món quà cao cả của người đàn bà bán ve chai
Thật hạnh phúc biết bao khi xã hội vẫn còn những người như chị.

Thứ Hai, 3 tháng 2, 2014

BỖNG LỄ

 
 

Bà giáo dân rón rén trước cửa nhà xứ với con cá lóc lớn trong cái rỗ, cha sở thấy liền biết ngay là bà đến xin lễ. Ngài vui vẻ lấy sổ xin lễ ra và nói:

-“Nào bà xin lễ cho linh hồn gì, và vào ngày nào ?” rồi ngài nói tiếp: “Bà đem con cá về nấu cho con cái ăn, lần sau muốn xin lễ thì cứ nói với tôi có gì mà ngại, không có tiền tôi vẫn cứ dâng lễ cho bà, nhưng nhớ không được đem gì tới nữa nhé.”

Ngài rất hiểu tấm lòng của giáo dân nghèo trong xứ của ngài.
 
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.

NGỦ GẬT

 
 

Đang dâng lễ, cha sở thấy ông trùm cú một cái thật mạnh trên đầu của em bé trai đang ngủ gật trong nhà thờ.

Lễ xong ngài nói với ông trùm:

-“Con nít ngủ trong nhà thờ, ông cứ để cho nó ngủ vì nó không làm ồn ào, Chúa cũng không phạt nó đâu, nhưng ông đánh nó thì làm cho mọi người chia trí lo ra khi dự thánh lễ...”

Nói xong ngài cảm thấy vui vui, vì ngài biết làm cho giáo dân lo ra chia trí khi tham dự thánh lễ chính là các ông trong ban trật tự, các ông bà trùm, chứ không phải là các em bé ngủ gật.v.v...
 
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.

TẠI SAO GIÁO HỘI CẦN PHẢI NGHÈO ĐỂ RAO GIẢNG TIN MỪNG ?

Đức Thánh Cha Phanxicô, trong một diễn từ mới đây, đã thẳng thắn nói rõ là thế giới hiện nay đang sống với thảm trạng  “ tôn thờ tiên bạc ( cult of money ) và dửng  dưng với bao triệu người nghèo đói ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở các quốc gia Phi Châu.
Không nói gì đến các nước vốn nghèo sẵn ở Á và Phi Châu, ngay ở Hoa Kỳ là nước được coi là giầu có nhất nhì thế giới mà cũng có biết bao người vô gia cư ( homeless) nghèo  đói sống vất vưởng trên  hè phố ở các đô thị  lớn như Los Angeles, Houston, Chicago, Nữu Ước. Họ nghèo đến nỗi không có nhà ở và hàng ngày phải xin ăn ở các cơ sở từ thiện, trong khi những người triệu phú , tỉ phú không hề quan tâm đến họ và chính quyền liên bang cũng như  tiểu bang , cho đến nay,  vẫn không có biện pháp tích cực nào để giúp những người nghèo vô gia cự này.Nhưng mỉa mai và nghịch lý  là chánh quyền Mỹ cứ thi nhau đem tiền ra giúp các nước như Irak. Afghanistan, Pakistan, Ai Cập, Syria...vì quyền lợi chiến lược của Mỹ, mặc dù  dân các nước trên vẫn chống Mỹ và muốn đuổi quân đội Mỹ ra khỏi đất nước họ ! ( Irak và Afghanistan)

Thứ Bảy, 1 tháng 2, 2014

Dĩ hư truyền hư- kỳ cuối

Những sai lầm mang tính hệ thống trong “TỪ ĐIỂN THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM” của GS Nguyễn Lân 
  Hoàng Tuấn Công


Kỳ cuối: “Láo nháo như cháo với cơm”-Những chuyện khó tin nhưng có thật

Sách có tên “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam”, phần "Lời nói đầu" cũng được GS Nguyễn Lân
xác định tương đối chính xác tiêu chí thế nào là thành ngữ, tục ngữ. Thế nhưng, thực tế lại hoàn toàn khác. Nhiều câu là ca dao, câu đối, các thuật ngữ ngoại giao, thể thao, quân sự, các cụm từ, ngữ, láy từ đã được GS sư đưa vào làm “thành ngữ, tục ngữ” Việt Nam: 

Dĩ hư truyền hư- kỳ 4

Những sai lầm mang tính hệ thống trong “TỪ ĐIỂN THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM” của GS Nguyễn Lân 
  Hoàng Tuấn Công    

Kỳ 4:Giảng sai về từ vựng, cách hiểu, cách dùng từ Hán-Việt và thành ngữ, tục ngữ Hán-Việt


Các sách “Từ điển từ và ngữ Hán Việt”, “Từ điển từ và ngữ Việt Nam” và “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” của GS Nguyễn Lân mang đậm dấu ấn cùng tác giả.  Đó là: dịch sai, hiểu sai nhiều từ Hán - Việt và thành ngữ, tục ngữ Hán-Việt.  

Dĩ hư truyền hư- kỳ 3

Những sai lầm mang tính hệ thống trong “TỪ ĐIỂN THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM” của GS Nguyễn Lân
  Hoàng Tuấn Công  

Kỳ 3: Bỏ gốc lấy ngọn, giải thích sai, nông cạn, làm hẹp ý nghĩa, cách dùng thành ngữ, tục ngữ.
  
Đặc trưng của thành ngữ, tục ngữ là nghĩa đen hạn hẹp, cụ thể, nhưng nghĩa bóng lại rất rộng. Nhiệm vụ của người làm từ điển sau khi giải thích nghĩa đen, phải đưa ra được cách hiểu nghĩa bóng khái quát. Từ đó, người sử dụng từ điển có thể vận dụng đúng, linh hoạt vào nhiều trường hợp khác. Nhưng do cách hiểu nông cạn, phiến diện, bỏ gốc lấy ngọn, GS Nguyễn Lân đã biến nhiều câu thành ngữ, tục ngữ có tính khái quát cao thành lời nói nôm na, hời hợt:

Dĩ hư truyền hư- kỳ 2

Những sai lầm mang tính hệ thống trong “TỪ ĐIỂN THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM” của GS Nguyễn Lân

 Hoàng Tuấn Công 


Kỳ 2: "Bò lành đánh bò què", giải thích sai về các sự vật, hiện tượng, kinh nghiệm dân gian, “Tiền hậu bất nhất”.
Thành ngữ, tục ngữ thường có nhiều dị bản, gần nghĩa hoặc đồng nghĩa. Người làm từ điển có thể thu nhận tất cả để độc giả tham khảo và chọn ra dị bản hay nhất, được sử dụng rộng rãi nhất để giải thích. Thế nhưng, không ít trường hợp GS Nguyễn Lân tự chữa từ trong câu thành ngữ, tục ngữ hoặc phỏng đoán theo ý chủ quan của mình, bác đi dị bản hay nhất, khiến thành ngữ bỗng dưng mất đi cái hay, cái đẹp, sự tinh tế trong ngôn từ của dân gian:

Dĩ hư truyền hư- kỳ 1

Những sai lầm mang tính hệ thống trong “TỪ ĐIỂN THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM” của GS Nguyễn Lân 
 Hoàng Tuấn Công
   
Từ điển là sách công cụ tra cứu, kho cứ liệu chuẩn mực, tin cậy để người dùng vận dụng chính xác từ ngữ, khái niệm, vấn đề cần tìm. Bởi thế, yêu cầu tối quan trọng của từ điển là phải chính xác. Sách “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam” của GS Nguyễn Lân xuất bản lần đầu năm 1989, khi ông còn trường mạnh. Tuy nhiên cũng như hai cuốn“Từ điển từ và ngữ Hán Việt” (XB1989) và “Từ điển từ và ngữ Việt Nam” xuất bản sau đó hơn 10 năm, “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam” của GS Nguyễn Lân có quá nhiều sai sót. Mà nói như Học giả An Chi: “Uy  tín của người viết sai càng lớn thì cái hại càng lớn vì người ta dễ tin theo những người đã thành danh”. Nếu những sai sót đó được nhiều người biết đến sẽ tránh được tình trạng “Dĩ hư truyền hư”, “Tiền mất tật mang” cho độc giả. Vậy nên có loạt bài viết này.

GÓP MỘT CÁNH ÉN CHO MÙA XUÂN

Cùng với lời chúc Xuân, tôi xin được chia sẻ một sự kiện đáng suy nghĩ cho tương lai của cánh đồng truyền giáo tại Việt Nam.
Ba năm qua tôi có dịp quen biết một số gia đình tại một xã còn vắng bóng Đạo Chúa. Ở đó có một người đàn ông mắc phải một căn bệnh khá nặng. Cách đây ba tuần, tôi mời một bác sĩ Công giáo đến thăm. Bác sĩ xem mạch, thấy rằng người ta đã cho thuốc đúng nhưng theo quy định của quỹ bảo hiểm, mỗi lần đến khám chỉ được cấp thuốc 5 ngày, không đủ liều lượng nên bệnh vẫn kéo dài, không khỏi. Vị bác sĩ thấy vậy hứa sẽ ủng hộ 20 ngày thuốc. Tôi nhờ một sinh viên là cháu của bệnh nhân đến lấy thuốc chuyển về cho dượng của em. Một tuần sau, bác sĩ cho biết vẫn chưa có ai đến lấy thuốc. Tôi hỏi lại em sinh viên thì được biết người dượng gọi lên bảo em không được nhận thuốc. Kinh ngạc, tôi gọi điện hỏi thì vợ ông trả lời như sau:

LOAN TIN MỪNG CHO NGƯỜI CÙNG DÒNG HỌ

LOAN TIN MỪNG CHO DÒNG HỌ - Chia sẻ 01

MỘT VÀI KINH NGHIỆM LOAN TIN MỪNG QUA CON ĐƯỜNG ĐẠO HIẾU

Tháng Mười lại về, hết vụ Hè Thu tới vụ Đông Xuân. Với lúa ngắn hạn, trên nhiều cánh đồng các vụ gieo và gặt như gối đầu liên tục, không còn phân biệt theo mùa truyền thống... Ta lại nhắc nhau trách nhiệm loan Tin mừng Cứu rỗi cho anh chị em.